Impresszum Help Sales ÁSZF Panaszkezelés DSA

Chữa đau khớp gối bằng cà tím cực kỳ hiệu quả

Với hiệu quả nhanh chóng, các phương pháp điều trị dân gian cho tình trạng đau khớp gối bằng cà tím đã được sử dụng lâu dài. Vậy phương pháp chữa đau khớp gối bằng cà tím như thế nào thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Triệu chứng biểu hiện của bệnh đau khớp gối

Hầu hết những người bị đau khớp gối có các triệu chứng như:

Xuất hiện những cơn đau nhức khó chịu

Triệu chứng đầu tiên khi người bệnh bị đau đầu gối là xuất hiện những cơn đau. Ban đầu, bệnh nhân chỉ bị đau âm ỉ, nhưng sau đó, khi bệnh đã trở nên nghiêm trọng, cơn đau sẽ từ từ tăng lên. Cơn đau có thể xuất hiện vào ban đêm khiến bệnh nhân thường xuyên thức dậy để xoa bóp quanh khớp gối, điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng giấc ngủ và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

>>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/tran-dich-khop-goi-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-triet-de-729850.ldo

Các hoạt động hàng ngày như bật nhảy, leo cầu thang, ngồi khá lâu hoặc thường xuyên đi lại nhiều cũng làm tăng đau đầu gối. Đôi khi, bệnh nhân cảm thấy vô cùng  khó chịu do cơn đau xuất hiện dày. Nhiều người thậm chí cần sử dụng thuốc giảm đau để có thể giúp giảm đi tình trạng đau.

Khớp bị cứng

Hầu hết những người bị đau đầu gối nhận thấy triệu chứng này mỗi sáng khi thức dậy. Theo đó, bạn không thể duỗi chân hoặc uốn cong chân để bước xuống giường, vì vậy bạn phải ngồi lại một lúc để xoa bóp để giúp các khớp gối được thư giãn, sau đó bạn có thể đi lại bình thường.

Tình trạng này được các chuyên gia lý giải: sau một đêm dài thì lượng dịch khớp sẽ bị giảm nên không đủ để tiết dịch bôi trơn sụn khớp, do đó dẫn đến cứng khớp vào buổi sáng. Hiện tượng này thường xuất hiện ở những người già.

Khó khăn khi đi bộ

Đau nhức âm ỉ cũng là một lý do khiến những người mắc chứng đau khớp gối gặp khó khăn khi đi lại. Bởi vì ngay khi căn bệnh trở nên tồi tệ hơn, chỉ có một cử động ngay cả khi nhẹ nhàng cũng có thể làm ảnh hưởng tới đầu gối và khiến đầu gối đau nhức. Thông thường, khi người bệnh ngồi xuống, việc đứng lên hoặc đi xuống cầu thang là khá khó khăn. Đôi khi, bệnh nhân thường cảm thấy như một người khuyết tật.

Chữa đau khớp cà tím nhanh chóng và bất ngờ

Tác dụng của cà tím

Cà tím là một trong những thực phẩm dễ nhận biết nhất đối với hầu hết người dân Việt Nam. Người ta biết rằng cà tím chứa đầy vitamin B, giàu chất chống oxy hóa và chất xơ, do đó giúp cải thiện và tăng cường năng lượng cho cơ thể. Cụ thể, sắc tố màu tím sẫm bên trong thực phẩm này cũng là một nguồn dinh dưỡng tuyệt vời để giúp bảo vệ các tế bào và bảo vệ chống lại nhiều bệnh lý khác nhau.

Theo y học thì cà tím có tính hàn, vị ngọt, được sử dụng bởi rất nhiều người sử dụng trong điều trị các bệnh viêm xương khớp như thấp khớp hoặc đau khớp gối.

Cách giảm đau đầu gối bằng cà tím

Để có thể chữa đau khớp gối bằng cà tím thì người bệnh cần thực hiện như sau:

Chuẩn bị:

- 1 - 2 quả cà tím

- Nước

Cách làm:

Bước 1: Rửa sạch cà tím với nước, có thể ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ tất cả các tạp chất và bụi bẩn

Bước 2: Cắt cà tím thành những miếng nhỏ. Bạn có thể thái thành một hình vuông, tròn hoặc dài miễn là nó không quá nhỏ

Bước 3: Đặt nước lọc vào ấm nước sôi

Bước 4: Sau khi nước sôi, thả tất cả cà tím vừa được cắt lát, đậy nắp và đun nóng trong vài phút và sau đó tắt lửa.

Bước 5: Ngâm cà tím trong nồi nước cho đến khi nước nguội hoàn toàn

Bước 6: Cuối cùng, lọc bỏ đi phần bã cà tím và giữ nước

Cách sử dụng:

- Với lượng nước cà tím đã được lọc, cho vào lọ thủy tinh và giữ trong tủ lạnh

- Bạn chia lượng nước đều thành 3 phần để có thể uống vào ba bữa sáng, trưa, tối khi dạ dày hoàn toàn trống rỗng (khi bạn chưa ăn).

- Bạn có thể sử dụng nước ép cà tím để trộn với dầu ô liu để tạo thành một hỗn hợp đặc sệt để thoa lên da. Để có hiệu quả tốt nhất, hãy cất nó trong tủ lạnh và sử dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Chỉ cần cho một lớp phủ mỏng cho đau khớp và sau đó quấn gạc để giữ ấm là được.

 

 

0 Tovább

Dấu hiệu viêm họng hạt

Viêm họng hạt là một trong những bệnh hô hấp phổ biến nhất hiện nay. Bệnh thường xuất hiện ở những người có sức đề kháng kém, lối sống không lành mạnh. Viêm họng hạt nghe qua chỉ là một bệnh viêm nhiễm thông thường nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuộc sống của bệnh nhân. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng khó lường. Vậy căn bệnh này có dấu hiệu nhận biết ra sao, nguyên nhân nào gây ra bệnh? Để điều trị triệt để, người bệnh cần làm gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để “bỏ túi” cách trị bệnh không cần kháng sinh hay đốt hạt, bệnh cũng khỏi “bay biến”.

Bệnh viêm họng hạt là gì?

Viêm họng hạt là một dạng của viêm họng mãn tính quá phát, đó là phản ứng của niêm mạc họng bị viêm nhiễm – nơi chứa rất nhiều tế bào lympho với nhiệm vụ tiêu diệt, ngăn cản vi khuẩn. Khi bị viêm quá phát, các tế bào lympho này phải hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian dài và ngày càng to ra, trở thành những hạt trên niêm mạc họng. Các hạt này thường xuất hiện ở phía sau thành họng là chủ yếu, với nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau.

>>> xem thêm: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/nguyen-nhan-trieu-chung-cach-chua-viem-hong-hat-hieu-qua-vuot-troi-c683a1018553.html

Các hạt này liên tục bị kích thích khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu như nuốt vướng, có cảm giác như nuốt phải sợi tóc và ngứa họng, gây ho, khạc nhổ nhiều lần trong ngày. Viêm họng hạt là bệnh viêm nhiễm thông thường phổ biến, thường gặp ở người trưởng thành. Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như giao tiếp của bệnh nhân.

Biểu hiện, triệu chứng thường gặp của bệnh viêm họng hạt

Viêm họng hạt cũng có những triệu chứng tương tự như viêm amidan, viêm họng cấp tính khác như: ngứa họng, vướng trong học, muốn khạc nhổ. Có không ít trường hợp luôn cảm thấy họng khô, ngứa rát khó chịu.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể cảm thấy vướng, có gì đó mắc trong họng, ngứa rát thường xuyên. Viêm họng hạt thường không đi kèm với ho, sốt. Nếu không điều trị kịp thời bệnh có thể nặng hơn do người bệnh có sức đề kháng kém, các yếu tố bên ngoài dễ dàng xâm nhập.

Những nguyên nhân không ngờ gây ra bệnh viêm họng hạt

Viêm họng hạt là bệnh rất dễ mắc bởi những nguyên nhân rất gần gũi như:

  • Viêm amidan
  • Viêm họng cấp tính
  • Sức đề kháng kém
  • Trào ngược dạ dày thực quản
  • Những người có vấn đề về tai mũi họng
  • Hệ bạch huyết kém
  • Những người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm thường xuyên
  • Những người có thói quen sử dụng rượu bia thuốc lá…

Những ảnh hưởng của bệnh viêm họng hạt tới sức khỏe người bệnh

Bệnh viêm họng hạt không phải là bệnh gây nguy hiểm tới tính mạnh. Tuy nhiên, bệnh lại gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với cuộc sống của người bệnh.

Viêm họng hạt là tình trạng viêm mãn tính ở họng, chính vì vậy đây cũng ẩn chứa những nguy cơ gây ra bệnh liên quan tới hệ Tai – Mũi – Họng. Vì hệ Tai – Mũi – Họng thông với nhau nên việc bị viêm nhiễm tại 1 bộ phận rất dễ lây lan sang các bộ phận lân cận.

Viêm họng gây ra cảm giác ngứa ngáy, nóng rát trong cổ họng, khiến bệnh nhân luôn muốn khạc nhổ gây mất tự tin, nhất là trong giao tiếp và công việc hằng ngày.

Bên cạnh đó, nếu viêm họng hạt không được điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng khó lường như u sơ, nhân sơ hoặc ung thư họng rất nguy hiểm.

Các phương pháp điều trị bệnh viêm họng hạt phổ biến:

Bệnh viêm họng hạt là bệnh khá phổ biến. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh không hề đơn giản. Hiện nay có những phương pháp điều trị viêm họng hạt phổ biến như:

 

0 Tovább

Viêm đường tiết niệu ở nam giới

Viêm đường tiết niệu thường gặp ở nữ giới hơn nam giới. Tuy hiếm gặp hơn nhưng các đấng mày râu không phải là không bao giờ mắc phải căn bệnh này. Do đó không nên chủ quan. Ngay khi có những triệu chứng của bệnh cần đến các trung tâm y tế thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời tránh để lâu ngày việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn.

Viêm đường tiết niệu không phải là căn bệnh quá nguy hiểm, bệnh có thể hoàn toàn điều trị được nếu đúng cách. Với những bệnh viêm đường tiết niệu sau khi được điều trị khỏi, nếu không biết cách phòng ngừa tốt, bệnh vẫn có thể quay trở lại, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến viêm bàng quang, viêm thận.

Vậy khi nam giới bị viêm đường tiết niệu thường có những biểu hiện gì? Và nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường tiết niệu?

Dấu hiệu, triệu chứng viêm đường tiết niệu ở nam giới

  • Thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, hay có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục, lượng nước tiểu trong mỗi lần vệ sinh rất ít
  • Có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, giữa các lần đi vệ sinh có cảm giác như có kim châm
  • Đau ở bụng dưới, lưng và nóng rát ở vùng bụng dưới.
  • Khi viêm nhiễm phát triển mạnh sẽ lây lan lên thận khiến bệnh nhân có các triệu chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn.
  • Nước tiểu chuyển màu, đi tiểu khó, tiểu rắt, bụng ậm ạch khó chịu

>>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/viem-duong-tiet-nieu-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-chua-o-nam-va-nu-731946.ldo

Bác sĩ chuyên khoa cũng nhấn mạnh, khi nam giới thấy xuất hiện những triệu chứng  trên, nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ khám và điều trị kịp thời. Viêm đường tiết niệu nếu không điều trị sớm sẽ gây tổn thương mãn tính hệ tiết niệu, làm giảm chức năng của bàng quang, thận ở nam giới.

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nam giới

  • Do vi khuẩn E.coli: là một vi khuẩn điển hình nhất ở ruột gây ra.  Ngoài ra, còn có sự góp mặt của các vi khuẩn khác như: Klebsiella species, Proteus, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, nấm, …
  • Do phì đại tuyến tiền liệt.
  • Do bị bệnh sỏi thận.
  • Do niệu đạo hẹp, không bình thường.
  • Do các bệnh lây truyền qua đường tình dục như bệnh lậu gây ra
  • Do kích thích với hóa chất như tiếp xúc với xà phòng, lotion và nước hoa có thể gây ra cơn đau tạm thời trong niệu đạo, và trong cả bao cao su, thuốc mỡ, kem, hoặc bọt tránh thai cũng có thể gây ra kích ứng
  • Do chấn thương dương vật như: cọ sát quần áo thô vào, hay tình dục mạnh, hoặc thủ dâm cũng có thể gây ra kích thích tạm thời của niệu đạo

Để điều trị dứt điểm chứng bệnh này cần phát hiện sớm nguyên nhân mắc chứng viêm đường tiết niệu.

Ngoài ra cần dùng một số loại kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa.

Hơn thế nữa cần uống thật nhiều nước sẽ là cách hữu hiệu giúp bạn mau chóng khỏi bệnh và là cách phòng ngừa đem lại hiệu quả rất cao.

Lưu ý : Viêm đường tiết niệu là căn bệnh rất dễ bị tái phát nếu không điều trị dứt điểm tận gốc. Do đó, tuân thủ điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ là hết sức cần thiết.

 

 

0 Tovább

Bệnh Phong thấp NÊN & KHÔNG NÊN ăn gì là Tốt nhất

Bệnh phong thấp nên ăn gì? Câu hỏi được rất nhiều người quan tâm hiện nay bởi ai cũng biết, chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phục hồi bệnh tật. Vậy bệnh phong tê thấp nên ăn gì và đáp án dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.

Phong thấp hay còn gọi là phong tê thấp – hiện tượng viêm nhiễm ở xương, dây thần kinh và xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi. Phong thấp gây ra các triệu chứng như đau, sưng, nhức ở các khớp làm ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống.

1. Người bị bệnh phong thấp nên ăn gì?
Bên cạnh việc điều trị thì chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng. Theo các bác sĩ, người bị bệnh phong thấp nên ăn những thực phẩm dưới đây:

>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/thong-tin-y-hoc/te-chan-tay-ve-dem/

# Nhóm thực phẩm giàu canxi

Canxi là nhóm thực phẩm không thể thiếu đối với mỗi chúng ta, đặc biệt là với người bị phong thấp. Bởi canxi chính là thành phần cấu tạo nên xương, giúp hệ xương khớp của chúng ta luôn chắc khỏe . Nếu thiếu canxi, tình trạng loãng xương càng nghiêm trọng và bệnh càng trở nặng.

Theo các bác sĩ, bổ sung thực phẩm giàu canxi sẽ giúp tái tạo, kích thích sự phát triển của sụn khớp tốt hơn. Hơn nữa, canxi cũng giúp xương khớp cứng chắc hơn, đàn hồi hơn, giảm nguy cơ thoái hóa và giảm đau hiệu quả.

Cho nên, canxi chính là đáp án câu hỏi bệnh phong thấp nên ăn gì. Nhóm thực phẩm giàu canxi người bệnh cần bổ sung như ngũ cốc nguyên hạt, hải sản, xương động vật,.. Đây là nhóm thực phẩm giàu canxi giúp ngăn ngừa phong tê thấp phát triển hiệu quả.

# Nhóm thực phẩm giàu chất xơ
Thực phẩm giàu chất cơ có nhiều chất dinh dưỡng giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và chống lại các tác nhân gây bệnh, trong đó bệnh phong thấp là một điển hình. Cho nên, bệnh phong tê thấp nên ăn gì và đáp án chính là thực phẩm giàu chất xơ.

Nhóm thực phẩm giàu chất xơ gồm rau, củ, quả, nấm, giá, đu đủ,… Trong những thực phẩm này còn có hàm lượng vitamin và dinh dưỡng cao rất tốt cho người bệnh vì thế bạn cần bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày.

# Nước lọc

Bên cạnh những thực phẩm tốt cho người phong thấp thì nước lọc cũng là thứ mà các bác sĩ khuyên người bệnh bổ sung hàng ngày. Nước rất quan trọng đối với cơ thể của chúng ta, kể cả với người bệnh phong thấp.

Nước lọc có tác dụng loại bỏ những tác nhân gây hại là những độc tố tích tụ trong cơ thể. Ngoài dùng nước lọc thì bạn cũng có thể bổ sung thêm một số nước khác như nước quế chi, bách thảo, rau má,… Đây đều là những loại nước tốt cho người bệnh phong thấp nên cần được bổ sung mỗi ngày.

2. Bệnh phong thấp không nên ăn gì?
Như vậy, bệnh phong thấp nên ăn gì bạn đã biết. Tuy nhiên, bên cạnh những thực phẩm tốt cho người bệnh thì cũng có những thực phẩm không tốt, làm tình trạng bệnh ngày càng tăng lên. Đó là những thực phẩm sau mà người bệnh nên tránh.

– Rượu bia, thuốc lá và đồ uống có chất kích thích là những thứ người bị phong thấp nên tránh.

– Thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu, gừng không tốt cho người bị phong thấp nên cần hạn chế.

– Đạm rất tốt cho người bệnh nhưng nếu ăn quá nhiều cũng sẽ không tốt, chỉ nên ăn với liều lượng vừa đủ.

– Thực phẩm có hàm lượng axit oxalic như củ cải trắng hay thịt lợn khô gừng người bệnh cũng không nên ăn.

– Đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn sẵn làm tăng lượng lipid trong máu, không tốt cho người bệnh.

– Thịt đỏ, nội tạng động vật không tốt cho quá trình điều trị phong thấp.

– Ngôi, bột mì, gạo nếp cũng sẽ làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn nên cũng cần hạn chế.

Như vậy, câu hỏi bệnh phong thấp nên ăn gì đã có câu trả lời. Bệnh phong thấp gây ra nhiều biểu hiện khó chịu cho nên cần thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống bác sĩ để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả

0 Tovább

Bệnh gai cột sống là gì? Nguyên nhân triệu chứng của bệnh

Gai cột sống là căn bệnh xương khớp phổ biến và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến của phòng chẩn trị YHCT An Dược sau nhiều năm nghiên cứu, đã thành công trong việc tìm ra phương pháp hiệu quả giúp điều trị gai cột sống.

Bệnh gai cột sống là gì?

Gai cột sống tiếng anh là Spondylosis. Đây là một dạng của thoái hóa cột sống. Các đốt xương bị thoái hóa sẽ xuất hiện các phần gai xương mọc ra phía ngoài và 2 bên cột sống.

>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/benh-gai-cot-song/mo-gai-cot-song-het-bao-nhieu-tien/

Gai cột sống thường gặp ở người tuổi từ 40 trở lên. Nam bị nhiều hơn nữ. Ở nam giới phần lớn là do lao động nặng. Tuy nhiên nữ giới ở tuổi mãn kinh cũng hay bị gai cột sống (baomoi.com). Vị trí thường mọc gai xương là ở mặt trước và hai bên cột sống. Rất ít trường hợp gai xương hình thành ở mặt sau nên ít chèn ép vào rễ thần kinh và tủy sống.

Gai có thể xuất hiện ở bất kì phần nào trên cột sống. Thông thường các khu vực thường bị gai nhất là là gai đốt sống cổ (Cervical Spondylosis), gai đốt sống ngực (Thoratic Spondylosis) và gai đốt sống lưng (Lumbar Spondylosis).

Dấu hiệu triệu chứng gai cột sống

Bệnh thường có những triệu chứng rő ràng hơn vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy. Dưới đây là những dấu hiệu phổ biến bao gồm:

  • Phản xạ bất thường.
  • Khó khăn khi vận động sinh hoạt.
  • Tê ở chân và bàn chân hoặc cánh tay và bàn tay.
  • Ngứa ở chân và bàn chân hoặc cánh tay và chân.
  • Mất kiểm soát bàng quang hoặc ruột.

Dấu hiệu gai đốt sống cổ

Cột sống cổ gồm có 7 đốt sống từ C1 đến C7. Gai thường xảy ra ở các đốt sống c5, c6 gây ra những cơn đau sau gáy, sau đó lan xuống bả vai và cánh tay.

Ở giai đoạn đầu thường không có những biểu hiện cụ thể. Các triệu chứng bệnh rő ràng hơn khi bệnh đã chuyển sang cấp độ nặng và rất khó điều trị. Do đó, người bệnh cần nhận biết sớm các dấu hiệu gai cột sống để có những biện pháp điều trị sớm.

Các triệu chứng cụ thể có thể xuất hiện bao gồm:

  • Gây nhiễm trùng đốt sống.
  • Đau nhức cổ và cứng khớp cổ.
  • Đau đầu xuất hiện ở phía sau hộp sọ của bạn.
  • Đau lan tỏa xuống vai hoặc chân tay trên .
  • Cảm giác có tiếng kêu khi xoay cổ.
  • Giảm tầm hoạt động của cột sống cổ.
  • Cơ yếu bất thường ở vai hoặc tay.
  • Ngứa ran ở vai hoặc tay.
  • Có thể bị giảm khả năng giữ cân bằng cơ thể.

Gai cột sống thắt lưng

Cột sống lưng và thắt lưng gồm đốt sống từ L1 đến L5, S1 đến S5. Bệnh gai cột sống lưng hình thành từ quá trình thoái hóa cột sống ở vị trí cột sống thắt lưng l4 l5 và l5 s1.

Các triệu chứng cụ thể:

  • Đau liên tục và nhiều hơn khi người bệnh nằm nhiều.
  • Đau mạnh hơn khi người bệnh có vận động quá sức.
  • Mất cảm giác ở cột sống thắt lưng.
  • Đau thần kinh tọa.
  • Mất cảm giác, mất sức mạnh cơ bắp.
  • Ngứa ran từ lưng dưới xuống dưới chân.
  • Chèn ép tủy sống và rễ thần kinh.
  • Chức năng ruột hoặc bàng quang bị suy yếu.

Gai cột sống ngực

Các triệu chứng cụ thể có thể xuất hiện ở những người bị gai đốt sống ngực:

  • Cứng khớp khi nằm nghỉ quá nhiều.
  • Đau ở giữa lưng.
  • Đau mạnh khi vươn mình, uốn cong về phía trước hoặc sau.

Vùng cột sống ngực là vùng cố định so với vùng thắt lưng di động hơn do có mang lồng ngực phía trước. Khi chúng ta ngồi hay có xu hướng cong người về phía trước, hai vai cố định lâu dần sẽ làm mỏi nhóm cơ cạnh sống của đoạn cột sống ngực. Các dây chằng liên gai cũng bị tổn thương biểu hiện bằng việc ấn đau dọc các mỏm gai phía sau. Một số tác giả đưa ra khái niệm rối loạn động học của xương bả vai do bị cố định lâu ở một tư thế

0 Tovább
«
12345

ngovantai

blogavatar

Phasellus lacinia porta ante, a mollis risus et. ac varius odio. Nunc at est massa. Integer nis gravida libero dui, eget cursus erat iaculis ut. Proin a nisi bibendum, bibendum purus id, ultrices nisi.

Utolsó kommentek